HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
- Phương trình một ẩn.
Một phương trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
Cách giải:
Ký hiệu S gọi là tập nghiệm của phương trình.
Vậy giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình.
- Phương trình tương đương:
Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
Ký hiệu : “”
- Phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số tùy ý và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Vd : 2x – 1 = 0 và 3 – 5y = 0 là những phương trình bậc nhất một ẩn.
- Qui tắc chuyển vế:
Trong một pt, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó
Vd1 : Giải phương trình
x + 2 = 0
x = -2
- Qui tắc nhân với một số:
Trong một pt, ta cĩ thể nhn cả hai vế với cng một số khc 0
Trong một pt, ta cĩ thể chia cả hai vế với cng một số khc 0
Vd2 : Giải phương trình
2x = 6
2x= 6
x = 3
- Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Vd1 : 3x-9=0
3x=9
x=3
Vd2 : 1-x=0
x=-1
x=-1: =
Phương trình bậc nhất 1 ẩn ax+b=0 luôn có một nghiệm duy nhất là x=
Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Vd1 : 2x – (3 – 5x) = 4 + (x + 3)
2x – 3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x – 4x = 12 + 3
3x = 15
\ x = 5
Vd2 :
Quy đồng và khử mẫu, ta có :
10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25
x = 1
Ví dụ 3 : Giải phương trình
Phương trình có một nghiệm là x = 4
- Phương trình tích là phương trình có dạng : A(x).B(x)
A(x)B(x) = 0A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Muốn giải phương trình tích A(x)B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm thu được.
Vd : Giải phương trình :
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
(x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0
x2 + x + 4x + 4 – 4 + x2 = 0
2x2 + 5x = 0
x(2x + 5) = 0
Vậy S =
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
- a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y
- c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12
- e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
- g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x
- a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)
- c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
- e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
- g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
- i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)
- a) 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)
- c) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x d) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7
- e) 3 + 2,25x +2,6 = 2x + 5 + 0,4x f) 5x + 3,48 – 2,35x = 5,38 – 2,9x + 10,42
- a) b)
- c) d)
- e) f)
- g) h)
- i) k)
Phương trình tích